Breaking News
Đây là kênh blogspot chính thức của Diễn đàn Kỹ sư kinh tế xây dựng. Bạn có thể xem chi tiết các bài viết và khám phá thêm những thông tin hữu ích ở đây: KTXD.NET

Friday, August 8, 2014

Chứng chỉ đào tạo về đấu thầu, chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu

Hỏi: Tôi là cán bộ của Ban Quản lý dự án A (là Ban Quản lý dự án chuyên nghiệp); có năng lực, kinh nghiệm đáp ứng điều kiện tham gia tổ chuyên gia theo quy định của Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 và thực tế đã từng tham gia trực tiếp vào việc lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu nhiều gói thầu của Ban. Vậy kể từ ngày 01/7/2014 (ngày Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 có hiệu lực thi hành), tôi có đủ điều kiện để tham gia trực tiếp vào việc lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu các gói thầu của Ban hay không? Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu theo quy định của Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 mà tôi đã được cấp có còn giá trị hay không?

Xem trả lời
Read more ...

Thursday, August 7, 2014

Hồ sơ định giá tài sản

Hồ sơ định giá là các tài liệu có liên quan đến công việc định giá do người định giá lập, thu thập, phân loại, sử dụng trong quá trình thực hiện công việc định giá.



Xem chi tiết: Hồ sơ định giá tài sản

Read more ...

Monday, July 28, 2014

Chi chí, lệ phí trong đấu thầu

Chi phí trong lựa chọn nhà thầu bao gồm:
  1. Chi phí liên quan đến việc chuẩn bị hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và tham dự thầu thuộc trách nhiệm của nhà thầu.
  2. Chi phí liên quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu được xác định trong tổng mức đầu tư hoặc dự toán mua sắm.
  3. Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời sơ tuyển được phát hành MIỄN PHÍ cho nhà thầu.
  4. Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu được BÁN hoặc phát MIỄN PHÍ cho nhà thầu
Chi phí lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
  1. Chi phí liên quan đến việc chuẩn bị Hồ sơ dự sơ tuyển, Hồ sơ dự thầu, Hồ sơ đề xuất và tham dự thầu thuộc trách nhiệm của nhà đầu tư.
  2. Chi phí liên quan đến quá trình lựa chọn nhà đầu tư được bố trí từ vốn nhà nước, các nguồn vốn hợp pháp và được xác định trong tổng mức đầu tư.
  3. Nhà đầu tư được lựa chọn thực hiện dự án phải trả chi phí trong lựa chọn nhà đầu tư.
  4. Hồ sơ mời sơ tuyển, Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được bán cho nhà đầu tư.
Chi phí trong đấu thầu qua mạng bao gồm:
  1. Chi phí tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, chi phí đăng tải thông tin về đấu thầu và các chi phí khác
  2. Chi phí tham dự thầu, tổ chức đấu thầu như trên.



Chi chí, lệ phí trong đấu thầu
Read more ...

Thursday, July 3, 2014

Các bước để phân tích rủi ro tài chính của dự án

phân tích rủi ro tài chính của dự án

Việc phân tích rủi ro tài chính của dự án có liên quan đến việc thiết lập các mô hình toán học từ các biến số không chắc chắn. Quá trình nghiên cứu các biến số này được thực hiện như sau:
  1. Nhận định một cách rõ ràng những giả định và thông số trong việc xây dựng dòng tiền chung của dự án.
  2. Nhận dạng những giả định, những thông số dễ bị thay đổi và không chính xác làm cơ sở xác định các biến số rủi ro.
  3. Ước lượng phạm vi thay đổi của các biến số và mức độ không chính xác của biến số.
  4. Phân tích và đánh giá tác động rủi ro của các thay đổi.
  5. Tóm tắt  và đưa ra các đề nghị dựa trên kết quả đánh giá
Via http://ktxd.net/GF0vCY
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Read more ...

Thursday, June 26, 2014

Tạo bảng mục lục tự động

Tạo bảng mục lục tự động

Tạo bảng mục lục và chỉnh sửa:

Để tạo bảng mục lục đầu tiên bạn phải gán cho mỗi tiêu đề cần đặt làm mục lục từng Heading tương ứng. Ví dụ: Chương I, Chương II, Chương III,..cùng cấp với nhau thì ta sẽ gán nó cùng một Heading ví dụ Heading 2, nếu trước chương có cấp cao hơn.

Tương tự như vậy. Sau khi gán song Style thì Chuyển sang Mục References chọn Table of contents và có thể chọn Automatic Table 1 hoặc Automatic Table 2 tùy theo mục đích sử dụng của bạn.

Trong quá trình chỉnh sửa văn bản có thể số trang sẽ thay đổi khi đó để cập nhật số trang cho mục lục bản chỉ cần vào lại Mục References chọn Update Table là xong.

Ngoài phương pháp sử dụng Heading, chúng ta còn phương pháp khác là sử dụng Bookmark, phương pháp này cũng khá đơn giản bạn có thể tự tìm hiểu.

Tạo nhiều bảng mục lục:

Để tạo nhiều bảng mục lục trong cùng một văn bản thì tương tự như trên bạn gán các styles sau đó tạo ra 2 bảng mục lục. Ở bảng thứ nhất bạn chỉ chọn xuất hiện các Heading cần thiết và bảng 2 có thể cho xuất hiện những gì bạn cần.

Read more ...

Tuesday, June 17, 2014

Sự khác biệt giữa rủi ro và bất định

Sự khác biệt giữa rủi ro và bất định

Rủi ro được hiểu là sự kiện, tình huống bất ngời mà khi xảy ra thì nó có thể dẫn đến khả năng dự án không đạt được các mục tiêu đặt ra trong quá trình xây dựng hoặc xuất hiện cơ hội mới mà nếu biết nắm bắt sẽ làm cho hoạt động đầu tư xây dựng phát triển tốt hơn.
Bất định là tình huống bất ngời xuất hiện trong quá trình vận động của hiện tượng hay sự vật mà người ta không thể lường trước được. Như vậy có thể thấy là bất định chứa nhiều yếu tố chưa biết hơn là rủi ro.
Trong một giới hạn nhất định có thể coi bất định bao gồm cả rủi ro. Khi đó rủi ro chính là những bất định mà ta có thể đo lường được mức độ và xác suất xuất hiện.
  1. Xét về mặt định lượng: rủi ro có thể định lượng còn bất định thì không có khả năng định lượng.
  2. Xét về mặt số liệu thống kê: Rủi ro có số liệu thống kê, đánh giá được về thống kê còn bất định thì không có số liệu thống kê và không đánh giá được bằng thống kê.
  3. Xét về độ tin cậy: rủi ro có độ tin cậy, mang tính khách quan còn bất định thì độ tin cậy phụ thuộc vào nghiên cứu của cá nhân và mang tính chủ quan.
  4. Khác với bất định, rủi ro có sự phát triển qua 3 giai đoạn: rủi ro tiềm tàng->rủi ro xuất hiện->rủi ro gây tác động.
Hình thức thể hiện của rủi ro cũng đa dạng nhưng thường là dưới hình thức rủi ro đơn lẻ, rủi ro xâu chuỗi, rủi ro đồng thời.

Via http://ktxd.net/BUDy0K
Read more ...
Designed By