Breaking News
Đây là kênh blogspot chính thức của Diễn đàn Kỹ sư kinh tế xây dựng. Bạn có thể xem chi tiết các bài viết và khám phá thêm những thông tin hữu ích ở đây: KTXD.NET

Thursday, July 3, 2014

Các bước để phân tích rủi ro tài chính của dự án

phân tích rủi ro tài chính của dự án

Việc phân tích rủi ro tài chính của dự án có liên quan đến việc thiết lập các mô hình toán học từ các biến số không chắc chắn. Quá trình nghiên cứu các biến số này được thực hiện như sau:
  1. Nhận định một cách rõ ràng những giả định và thông số trong việc xây dựng dòng tiền chung của dự án.
  2. Nhận dạng những giả định, những thông số dễ bị thay đổi và không chính xác làm cơ sở xác định các biến số rủi ro.
  3. Ước lượng phạm vi thay đổi của các biến số và mức độ không chính xác của biến số.
  4. Phân tích và đánh giá tác động rủi ro của các thay đổi.
  5. Tóm tắt  và đưa ra các đề nghị dựa trên kết quả đánh giá
Via http://ktxd.net/GF0vCY
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc trong lĩnh vực xây dựng được dựa trên khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu, đơn giá trong hợp đồng.
Cơ quan thanh toán vốn (thường là Kho bạc Nhà nước đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, các Ngân hàng phục vụ đối với dự án sử dụng vốn ODA) có trách nhiệm thanh toán theo đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) trên cơ sở kế hoạch vốn được ghi.
Chủ đầu tư (hoặc đại diện chủ đầu tư) chịu trách nhiệm trước pháp luật về giá trị đề nghị thanh toán.
Hồ sơ thanh toán:
- Đối với các chi phí trong công tác quy hoạch, chuẩn bị dự án: thì cần phải có dự toán được duyệt, hợp đồng, biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Thanh toán khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giai đoạn: Trên cơ sở khối lượng nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng đã ký Nhà thầu lập Hồ sơ thanh toán theo giai đoạn được quy định cụ thể trong Hợp đồng đệ trình lên Chủ đầu tư (Cơ quan đại diện chủ đầu tư). Thường thì đối với các dự án ODA trong Hợp đồng có quy định cụ thể Nhà thầu phải đệ trình Hồ sơ thanh toán sau khi thực hiện được một khoản khối lượng nhất định. Chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư) lập Hồ sơ đề nghị thanh toán gửi đến cơ quan cấp phát, bao gồm:
  1. Hồ sơ thanh toán của Nhà thầu (lập theo mẫu đính kèm tại Thông tư 86/2011/TT-BTC). Đây là mẫu mới nhất hiện nay, các mẫu thanh toán mới sẽ được cập nhật tại bài viết này (nếu có);
  2. Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
  3. Chứng từ chuyển tiền
- Đối với các khối lượng khác như lệ phí cấp đất xây dựng, thuế chuyển quyền sử dụng đất,.. thì cần phải có hóa đơn hoặc các chứng từ hợp lệ.
- Đối với các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng thì cần phải có xác nhận khối lượng đã đền bù, hợp đồng và các biên bản liên quan và dự toán đền bù giải phóng mặt bằng cần phải được duyệt trước khi tổ chức đền bù.
- Đối với các chi phí như khởi công, nghiệm thu, chạy thử, khánh thành thì cần phải có văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép trừ trường hợp chạy thư, dự toán được duyệt và các bảng kê chi phí liên quan do Chủ đầu tư lập.
- Đối với các chi phí cho chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật và các cán bộ quản lý sản xuất thì cần phải có hợp đồng ký kết thực hiện, dự toán được duyệt.
- Đối với chi phí quản lý dự án cũng như các chi phí theo tỷ lệ % thì được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước trên cơ sở dự toán được phê duyệt.
- See more at: http://ktxd.net/Tai-chinh-du-an/Thanh-toan-von-dau-tu-24.html#sthash.WDm8DN87.dpuf

No comments:

Post a Comment

Designed By